CP249 – Bài tập về Mạng Tính Toán với Trạm Hổ Trợ (2)
“Mạng Tính Toán” là một hình vuông (hay chữ nhật), trong đó có nhiều hàng và cột chia thành những hình vuông nhỏ (hay ô). Hàng được đánh dấu là A, B, C, … và cột là 1, 2, 3, … Trong mỗi ô, có hay không có một con số theo sau dấu của một phép tính như: Cộng (+), Trừ (-), Nhân (x), Chia (÷), Bình phương (Sq), Căn số bậc hai (Sqr), Tam thừa (Cb), Căn số bậc ba (Cbr). Phép chia, Sqr và Cbr chỉ nhận khi kết quả là số nguyên, thí dụ: Sqr(16) = 4, Cbr(27) = 3.
Lời giải của một bài toán trong mạng tính toán là một chuỗi nối kết các phép tính trong các ô đi từ ô START với trị ban đầu đến ô STOP vớt tri cuối cùng. Ô START và ô STOP được tô cùng màu. Trên đường đi của chuỗi có những Trạm hổ trợ cùng màu, trong đó có 1 phép tính và trên phép tính đó có 1 số theo sau dấu “=”. Số đó là trị của chuỗi khi đi đến đó.
Chú ý: a) Trạm Hổ Trợ cũng có một phép tính mà ta phải làm trước khi xem trị của Trạm Hổ Trợ
b) Sqr(16) là căn số bậc hai của 16. Sqr trong một ô và không có số theo sau là căn số bậc hai của trị của chuỗi khi đến ô đó. Tương tự với Sq, Cb, Cbr.
Bài tập:
Hình trên có 2 bài tập về mạng tính toán mà ta phải giải là:
Bài tập 1: Giải bài tính với ô bắt đầu là A1 (START 15) và ô cuối cùng là I4 (STOP 100)
Bài tập 2: Giải bài tính với ô bắt đầu là A9 (START 24) và ô cuối cùng là I8 (STOP 50)
Lời giải:
Bài tính 1: A1 = 15 START A2 = 45 A3 = 64 B3 = 72 C3 = 24 C2 = 36 (Trạm HT)
D2 = 64 D3 = 60 D4 = 100 D5 = 90 (Trạm HT) E5 = 115 F5 = 130 F4 = 125 G4 = 5
G5 = 1 G6 = 25 G6 = 11 G7 = 5 (Trạm HT) H7 = -20 H6 = -10 H5 = 20 H4 = 100
I4 = 100 STOP
Bài tính 2: A9 = 24 START A8 = 20 A7 = 100 B7 = 25 B6 = 5 (Trạm HT) B5 = 30
C5 =64 C6 = 4 (Trạm HT) C7 = 10 C8 = 100 C9= 110 D9 = 125 E9 = 5 (Trạm HT)
F9 = 32 G9 = 49 G8 = 7 (Trạm HT) H8 = 70 H9 = -35 I9 = 50 I8 = 50 STOP