ĐỌC VUI VÀ SUY NGHĨ

Cổ vũ lòng yêu thích các trò chơi hữu ích cho sự luyện tập trí óc trong cộng đồng người Việt

Bài DVSN137


ĐỌC VUI VÀ SUY NGHĨ

Kỳ: BK137 – Bài: DVSN137



SUDOKU:   Điền số (1..9) vào các ô trống sao cho các hàng, các cột và các khối 3×3 đều chứa tất cả các số từ 1 đến 9 (không trùng nhau).

Ô CHỮ KHÔNG DẤU : Quy ước
(a) Các chữ viết liền nhau, không kể khoảng cách và các dấu ngăn
(b) Không kể các dấu thanh điệu: Sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng
(c) Chỉ giữ lại dạng gốc của những mẫu tự biến dạng từ gốc:

a, ă, â => a;   e, ê => e;   o, ô, ơ => o;   u, ư => u;   d, đ => d

Thí dụ: ôn tập => ONTAP; đặc điểm => DACDIEM; Can-xi => CANXI



image002

Hướng dẩn BOC137


image004

TOÁN VUI


BTV137a –  Hai người chơi rất nhiều ván cờ. Sau mỗi ván, người thắng được 2 điểm, hoà 1 điểm và thua 0 điểm. Hỏi vậy có khi nào điểm của 2 người là 7 và 10 hay không?

BTV137b –   Bà Chín du lịch Phi châu, mang theo 2 vali lớn nặng trĩu. Bà nhờ 3 người khuân vác giúp xách 2 vali về khách sạn, cách phi trường 6 cây số và trả mỗi người 8 đôla. Ba người khuân vác phải phân công xách vali thế nào cho công bình?

LỜI GIẢI:      Kỳ BK136


image006

BTV136a:
(4 * 4 + 4) * (4 * 4 + 4) * (4 / 4 + 4) = 20 * 20 * 5 = 2000
(444 – 44) * ((4 * 4 + 4) / 4) = 400 * 5 = 2000

BTV136b:
Nếu câu phát biểu (1) là dối, tức bây giờ là buổi sáng, thì ông A chính là ông Chiêu và ông B chính là
ông Sang. Ông Sang phải là người nói thật vào buổi sáng, nhưng ông đã nói dối khi nói mình là ông
Chiêu trong câu phát biểu (2).

Như vậy, câu phát biểu (1) là nói thật, tức bây giờ là buổi chiều, và ông A là ông Chiêu, ông B là ông
Sang, đã nói dối tự nhận mình là ông Chiêu.
Tóm lại: ông A tên Chiêu, ông B tên Sang và hiện giờ là buổi chiều.


_______________________________
Xem các lời giải kỳ tới BK138

 
%d bloggers like this: