Bài DVSN238
ĐỌC VUI VÀ SUY NGHĨ
Kỳ: BK238 – Bài: DVSN238
SUDOKU: Điền số (1..9) vào các ô trống sao cho các hàng, các cột và các khối 3×3 đều chứa tất cả các số từ 1 đến 9 (không trùng nhau).
Ô CHỮ KHÔNG DẤU : Quy ước
(a) Các chữ viết liền nhau, không kể khoảng cách và các dấu ngăn
(b) Không kể các dấu thanh điệu: Sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng
(c) Chỉ giữ lại dạng gốc của những mẫu tự biến dạng từ gốc:
a, ă, â => a; e, ê => e; o, ô, ơ => o; u, ư => u; d, đ => d
Thí dụ: ôn tập => ONTAP; đặc điểm => DACDIEM; Can-xi => CANXI
Hướng dẩn BOC238
TOÁN VUI
BTV238a – Nếu 1 bằng 4, 2 bằng 16, 3 bằng 64, thì 4 bằng bao nhiêu và 256 bằng bao nhiêu?
BTV238b – Nếu 37 bằng 43 thì 73 bằng bao nhiêu?
LỜI GIẢI: Kỳ BK237
BTV237a:
N = a4 + 4 = (a2)2 + 4a2 + 22 – 4a2 = (a2 + 2)2 – (2a)2
N = (a2 + 2 – 2a) (a2 + 2 + 2a)
= > Số N = a4 + 4 có thể phân tích thành 2 thừa số nên không phải là số nguyên tố.
BTV237b:
Gọi x và y lần lượt là số gà bán buổi sáng của cô Bảy và cô Tám và S là số tiền mỗi cô thu được.
Gọi a và b lần lượt là giá gà bán buổi sáng và buổi chiều.
Ta phải giải hệ thống 2 phương trình mà có đến 5 ẩn số x, y, a, b và S:
ax + b(18 – x) = S
ay + b(17 – y) = S
=> (a – b)x + 18b = S
(a – b)y + 17b = S
Trừ vế: (a – b)(x – y) + b = 0
Vì a > b và b > 0 nên x y – x = b / (a – b) (3)
Vì y – x là 1 số nguyên nên b / (a – b) cũng là 1 số nguyên.
Đặt k = b / (a – b), k là 1 số nguyên dương bất kỳ
=> b = a . k/(k + 1)
Tóm lại: Giá bán mỗi con gà buổi chiều bằng k/(k+1) giá bán buổi sáng.
Nếu k = 1 => b = ½ a; k = 2 => b = (2/3)a; k = 3 => b = (3/4)a; …
_______________________________
Xem các lời giải kỳ tới BK239