ĐỌC VUI VÀ SUY NGHĨ

Cổ vũ lòng yêu thích các trò chơi hữu ích cho sự luyện tập trí óc trong cộng đồng người Việt

Kỳ BK277

Posted by thuanhoa on 03/11/2017


Giới thiệu sách “Mathematical Chess”

Sách ‘Mathematical Chess’ sẽ đuợc giới thiệu với dân chúng ở Sydney, NSW, Úc châu, ngày 17/12/2017, từ 2.00pm đến 5.00 , tại Trung tâm Văn hoá và Sinh hoạt Cộng Đồng NVTD Sydney, NSW.
Kính mời quý độc giã Sydney đến tham dự.

Những bài viết của tác giả Thuận Hoà nhân buổi giới thiệu sách nầy có trongtài liệu:

‘Bài viết nhân buổi giới thiệu sách’

*************

Thuận Hoà là tác giả quyển sách “Mathematical Chess” (Cờ Toán học) do nhà xuất bản Xlibris phát hành tại Mỹ.

Nếu bạn là học sinh trung học, đệ nhất cấp hay đệ nhị cấp, muốn trau giồi kỷ năng toán học, như tính toán, tính nhanh, tính nhẩm, luyện tập trí nhớ, óc suy luận, phân tích, lòng kiên trì, hoạch định kế hoạch, cách giải quyết khó khăn, … thì Cờ Toán học là trò chơi hữu ích có thể giúp bạn đạt được kết quả.

Nếu bạn là phụ huynh học sinh cần tìm cách giúp com em bạn đạt kết quả tốt về môn Toán trong trường … thì Cờ Toán học là môn giải trí thích hợp cho con em bạn.

Nếu bạn không còn là học sinh trung học nhưng muốn trắc nghiệm xem trí óc của bạn có còn nhạy bén không, lý luận có còn chính xác không, trí nhớ có còn tốt không, … thì thử vài ván cờ toán học với con em bạn thì bạn sẽ biết câu trả lời.

Cờ Toán học là một trò chơi với 2 người, có tính cách giáo dục và giải trí. Bàn cờ là một bảng vuông có 9 đường ngang và 9 đường dọc. Các con cờ gồm có 9 con số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 6 phép tính: Cộng, Trừ, Nhân, Chia, Lũy thừa (bình phương và lập phương), và Căn số (Căn số bậc 2 và Căn số bậc 3). Cờ Toán học có 10 Định nghĩa và 12 Điều lệ mà mà người chơi phải tuân theo.

Liên lạc tác giả:  Hồ văn Hoà, Mob: 0421366586,  Email: gho6724@gmail.com

Mời quý độc giả xem hình bìa và lời nói đầu của sách Mathematical Chess:

Mathematical chess is a two-player educational and entertaining game played on ten digit pieces (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) and six operator pieces (addition, subtraction, multiplication, division, power, and root). The chessboard is a grid made up of nine vertical and nine horizontal lines. It is flexible and suitable for all students from middle and high schools to universities.
The excessive use of electronic calculators and games has caused a negative impact on the alertness of the minds and the numerical abilities of students at all levels. Dr Ryan said, ‘In numeracy, the young teenage student in 2003 was approximately a quarter of a grade level behind his or her counterpart in 1964.’ This was reported in the article ‘Grade Worse Than in 1960s’ (SMH, 11 February 2008).
Students love challenges and competitions. Dr Robert C. Ferguson writes, ‘A learning environment organised around games has a positive effect on students’ attitudes towards learning’ (‘Teacher’s Guide: Research and Benefits of Chess’, 11 October 2006).
The above statements drive the implementation of this mathematical chess game. Like European chess and Chinese chess, mathematical chess teaches strategy planning, problem-solving, memory improvement, decision-making, concentration, perseverance, observation, analysis, and organisation skill. Mathematical chess itself also promotes numerical abilities, mental alertness, and speedy calculation.
The numeracy performance of students in many countries has not improved since 1960, not because of the incompetence of the teachers, but because an educational game interesting and challenging enough to attract students’ attention did not exist. Mathematical chess can help resolve this drawback.
The author’s dream is to see mathematical chess become a popular game in all middle and high schools, and to see the love and passion of mathematics flowering in the minds of young people around the world.


Bài mới:  Kỳ BK277 – Bài DVSN277 – Phiếm CP277



Mời đọc bài Đọc Vui và Suy Nghĩ mới nhất: “Bài DVSN277”, trong mục Các Bài mới nhất.
Mời độc giả giải: Sudoku BSU277, Ô Chữ BOC277 và các bài Toán Vui BTV277a, BTV277b, trong bài Đọc Vui và Suy Nghĩ DVSN277 kỳ nầy.

Mời xem Lời Giải của: Sudoku BSU276, Ô chữ BOC276, Toán vui BTV276a, BTV276b của kỳ trước BK276 trong DVSN277 kỳ này.

Mời đọc Chuyện Phiếm mới nhất: “Cách chơi cờ 9 tuớng”, trong mục Các Bài mới nhất.

Mời giải Bài Ô chữ Việt Nam có dấu mới nhất: “Bài OCD257 và NN-60 trong mục Thực tập Ô Chữ Việt Nam có dấu.

Mời xem Lời Giải của Bài Ô chữ VN có dấu: “Bài OCD256 và NN-59” trong OCD257 và NN-60

Mời ôn lại các Quy luật Sudoku trong mục SU – Sudoku Quy luật.

Mời thực tập giải bài Sudoku mới nhất: “Bài GU158” trong tiểu mục  SUDOKU Thực tập

Mời thực tập giải bài Sudocalc (KenKen) mới nhất: “Bài SDC064”  với 2 khung Sudocalc SDC064ASDC064B, kích thước 5×5 và 6×6, trong tiểu mục SUDOCALC Thực tập.

Mời xem Lời Giải của SUDOCALC “Bài SDC063” trong  Bài SDC064.

Mời đọc và góp ý các Kết quả Nghiên cứu mới nhất trong mục Kết quả Nghiên cứu .

Bạn cần hiểu biết, cần phiên dịch về từ ngữ, bạn cần tra cứu về ngày, giờ, dương lịch, âm lịch, đất nước, con người; bạn thường âu lo về sức khoẻ, thực phẩm, bịnh tật, y tế; bạn cần tìm mẹo vặt để giải quyết nhanh chóng mọi việc trong gia đình, ….. Xin đừng quên tham khảo mục Từ Điển – Tra Cứu”,  mục “Sức khoẻ – Y học” và mục “Mẹo Vặt Sưu Tầm”., trong mục Các Bài mới nhất.

Sorry, the comment form is closed at this time.